Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2017 lúc 10:58

b. Sử dụng các hằng đẳng thức

 \(a^3+b^3+c^2-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(=3\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

và \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)

nên \(A=\frac{a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}\)

Do (a - b) + (b - c) + (c - a) =  0 nên áp dụng hđt  \(X^2+Y^2+Z^2=-2\left(XY+YZ+ZX\right)\)khi X + Y + Z = 0, ta có:

\(A=-2\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right).\)

Bình luận (0)
Thùy Ninh
16 tháng 7 2017 lúc 6:43

Bài 1 :

\(b,ax^2+3ax+9=a^2\) 

\(\Leftrightarrow a^2x+3ax+9-a^2=0\) 

\(\Leftrightarrow ax\left(a+3\right)+\left(a+3\right)\left(3-a\right)=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(a+3\right)\left(ax+3-a\right)=0\)

Vì \(a\ne3\Rightarrow\left(a+3\right)\ne0\Rightarrow ax+3-a=0\) 

\(\Leftrightarrow ax=a-3\) 

Vì \(a\ne0\Rightarrow x=\frac{a-3}{a}\) 

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
16 tháng 7 2017 lúc 10:28

c.Ta có \(\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}-\frac{1}{z}\right)^2=\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}-\frac{2}{xz}-\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}=1\)

Do x = y + z nên \(\frac{-2}{xz}-\frac{2}{xy}+\frac{2}{yz}=\frac{-2y-2z+2\left(y+z\right)}{\left(y+z\right)zy}=0\)

Vậy nên \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}=1.\)

Bình luận (0)
Linh Đồng
Xem chi tiết
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
26 tháng 11 2017 lúc 13:18

Ôn tập phép nhân và phép chia đa thức

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
26 tháng 11 2017 lúc 12:17

a) Do đa thức chia có bậc là 3 , đa thức bị chia có bậc 2 nên thương sẽ có bậc 1

Ta có : (x3+ ax2 + 5x +3) = (x2+ 2x + 3)( x + d)

(x3+ ax2 + 5x +3) = x3 + dx2 + 2x2 + 2dx + 3x + 3d

(x3+ ax2 + 5x +3) = x3 + x2( d + 2) + x( 2d + 3) + 3d

Đồng nhất hệ số , ta có :

d + 2 = a --> a = 1 + 2 = 3

2d + 3 = 5 --> 2.1 + 3 = 5

3d = 3 --> d = 1

Vậy , a = 3 thỏa mãn điều kiện đề bài

b) Tẹo tớ gửi nha

Bình luận (2)
lê thị hương giang
26 tháng 11 2017 lúc 12:39

Cách 1 : Đồng nhất hệ số ( bn Phùn Khánh Linh lm r , mk ko lm nx )

Cách 2 :

x^3 + ax^2 + 5x + 3 x^2 + 2x + 3 x + a - 2 x^3 + 2x^2 + 3x (a-2 )x^2 + 2x + 3 (a-2)x^2 +(2a-4)x + 3a-6 2(3-a)x + 3(3-a) - -

Để \(x^3+ax^{2\:}+5x+3⋮x^2+2x+3\)

\(\Leftrightarrow2\left(3-a\right)x+3\left(3-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-a\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3-a=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=3\)

các câu cn lại tương tự

Bình luận (7)
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
1 tháng 5 2022 lúc 10:14

ĐKXĐ: \(x\ne\pm1;x\ne0\)

a)\(\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right):\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right):\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{2x}{5x-5}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\dfrac{5\left(x-1\right)}{2x}-\dfrac{x^2-1}{x^2+2x+1}\)

\(=\dfrac{10}{x+1}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\dfrac{10}{x+1}-\dfrac{x-1}{x+1}\)

\(=\dfrac{11-x}{x+1}\)

b) \(A=\dfrac{11-x}{x+1}=2\)

\(\Leftrightarrow11-x=2\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow11-x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow-x-2x=2-11\)

\(\Leftrightarrow-3x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(nhận\right)\)

c) -Để \(A=\dfrac{11-x}{x+1}\in Z\) thì:

\(\left(11-x\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(12-x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow12⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;5;11;-2;-3;-4;-5;-7;-13\right\}\)

 

 

 

Bình luận (1)
hakito
Xem chi tiết
TNA Atula
8 tháng 8 2018 lúc 20:13

dùng viet

Bình luận (1)
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:25

Gửi bạnundefinedundefined

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
28 tháng 6 2017 lúc 15:09

Rút gọn phân thức

Bình luận (0)
zZz Phan Cả Phát zZz
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 11 2016 lúc 22:03

a)\(\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}\left(\frac{1}{x}+1\right)\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x+1}.\frac{x+1}{x}\)

\(=\frac{x^2+4}{x^2}+\frac{4}{x}\)

\(=\frac{x^2+4x+4}{x^2}\)

\(\left(\frac{x+2}{x}\right)^2\)

=>phép chia = 1 với mọi x # 0 và x#-1

b)Cm tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Bộ
26 tháng 11 2016 lúc 16:43

khó quá

Bình luận (0)
Trần Hoàng Việt
5 tháng 11 2017 lúc 9:54

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

Bình luận (0)